Chính sách tiền tệ, lãi suất của Việt Nam đã trở thành tâm điểm trong cuộc trao đổi với báo chí của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) sáng 14/9. Cuộc họp báo do ông Tomoyuki Kimura, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam, ông Dominic Mellor, chuyên gia kinh tế của ADB chủ trì.
Hồi đầu năm, ADB dự báo lạm phát Việt Nam năm nay chỉ ở mức 13,3% và sẽ hạ xuống mức 6,8% vào năm 2012. Tuy nhiên, đến nay, ADB đã tăng dự báo lạm phát năm 2011 lên tới mức 18,7% và mức 11% năm 2012. Vì sao ADB lại có sự điều chỉnh lớn các dự báo như vậy?
Hồi đầu năm, ADB dự báo lạm phát Việt Nam năm nay chỉ ở mức 13,3% và sẽ hạ xuống mức 6,8% vào năm 2012. Tuy nhiên, đến nay, ADB đã tăng dự báo lạm phát năm 2011 lên tới mức 18,7% và mức 11% năm 2012. Vì sao ADB lại có sự điều chỉnh lớn các dự báo như vậy?
Ông Tomoyuki Kimura, GĐ quốc gia ADB tại VN (ảnh; Phạm Huyền) |
Bên cạnh đó, rất nhiều yếu tố bên ngoài đã ảnh hưởng đến giá thực phẩm, làm cho nhóm này tăng giá tới 40% khi nguồn cung hạn chế rất nhiều và các yếu tố khác phát sinh có tác động lớn như việc tăng tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp từ 1/10/2011.
Đó là nguyên nhân làm ADB phải thay đổi dự báo về lạm phát ở Việt Nam.
Các ông đánh giá thế nào về khuyến nghị của IMF cho rằng, Việt Nam không nên hạ lãi suất quá sớm?
Ông Dominic Mellor: Mục tiêu cuối cùng của Việt Nam là giảm lạm phát. Vì đồng tiền Việt Nam mất giá mạnh, tỷ giá biến động như vậy nên chúng ta thấy rằng, người dân đang cố gắng đa dạng hóa tài sản, chuyển từ tiền đồng sang vàng, làm thay đổi bản chất giá trị thực tế của tài sản tiết kiệm.
Chỉ khi nào người dân cảm thấy lãi suất thực sự đảm bảo bù được cho lạm phát thì ta mới thấy người dân thay đổi thái độ. Tỷ lệ lãi suất bao giờ cũng phải cao hơn lạm phát thì mới khiến cho người dân muốn giữ tiền đồng. Khi IMF khuyên như vậy, chúng tôi cũng thấy làm sao người dân phải thu được lợi thực sự từ tiền đồng của họ nếu họ gửi tiết kiệm trong ngân hàng.
Theo ADB, Việt Nam có thể gặp rủi ro như thế nào trong chính sách tiền tệ hiện nay?
Đó là nguyên nhân làm ADB phải thay đổi dự báo về lạm phát ở Việt Nam.
Các ông đánh giá thế nào về khuyến nghị của IMF cho rằng, Việt Nam không nên hạ lãi suất quá sớm?
Ông Dominic Mellor: Mục tiêu cuối cùng của Việt Nam là giảm lạm phát. Vì đồng tiền Việt Nam mất giá mạnh, tỷ giá biến động như vậy nên chúng ta thấy rằng, người dân đang cố gắng đa dạng hóa tài sản, chuyển từ tiền đồng sang vàng, làm thay đổi bản chất giá trị thực tế của tài sản tiết kiệm.
Chỉ khi nào người dân cảm thấy lãi suất thực sự đảm bảo bù được cho lạm phát thì ta mới thấy người dân thay đổi thái độ. Tỷ lệ lãi suất bao giờ cũng phải cao hơn lạm phát thì mới khiến cho người dân muốn giữ tiền đồng. Khi IMF khuyên như vậy, chúng tôi cũng thấy làm sao người dân phải thu được lợi thực sự từ tiền đồng của họ nếu họ gửi tiết kiệm trong ngân hàng.
Theo ADB, Việt Nam có thể gặp rủi ro như thế nào trong chính sách tiền tệ hiện nay?
|
Nếu Ngân hàng Nhà nước thả lỏng chính sách tiền tệ một cách quá nhanh thì sẽ làm giảm động lực giữ tiền đồng và khi tiền đồng mất giá thì làm cho lạm phát tăng. Yếu tố quan trọng cơ bản ở đây là làm sao giải quyết rõ câu hỏi người dân có muốn giữ đồng nội tệ hay không?
Ông Dominic Mellor: Tôi cho rằng, kể cả khi lãi suất giảm nhưng Ngân hàng Nhà nước vẫn giữ trần tín dụng thì không phải là việc nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa. Nếu ta đặt mức tiền cho vay là cố định, sau đó, giảm tiền gửi thì đó là cách làm cho lợi nhuận người dân giữ tiền đồng giảm đi và người dân lại chuyển sang giữ ngoại tệ. Chính sách của Nhà nước như thế nào khiến cho người dân lại chuyển từ tiền Việt sang giữ tiền đô nhanh như vậy?
Việt Nam vẫn ở giai đoạn đầu tiên của khu vực tài chính. Việc chuyển đổi chính sách tiền tệ thuần túy dựa trên thị trường thì cần phải có thị trường phát tiển mạnh mẽ hơn.
Đối với những nỗ lực của Chính phủ đặt ra các trần như vậy thì không thể có tác động ngay lập tức được, mà chỉ tác động tới người đang nắm giữ các khoản tiền nhàn rỗi. Ngân hàng thì đang cố gắng điều chỉnh mọi việc hướng tới thị trường hơn, có nhiều cải cách tài chính, tiền tệ cần có thời gian phù hợp với loại hình thị trường khác nhau.
Khi áp dụng nhiều biện pháp dựa trên thị trường hơn thì đây chính là nỗ lực cần hướng tới về lâu dài, làm sao đó cải thiện niềm tin của nhà đầu tư vào tiền đồng để tiếp tục giữ niềm tin vào tiền đồng.
Gần đây, Ngân hàng nhà nước có công bố các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại. ADB nhìn nhận việc này ra sao?
Liên quan tới các khoản vay, Việt Nam vẫn chưa áp dụng các chuẩn quốc tế. Điều này có nghĩa là rất có thể Chính phủ không đánh giá đầy đủ mức độ rủi ro của các khoản vay chưa hiệu quả. Gần đây là việc cung cấp các khoan vay phù hợp với Quyết định 493 cho phép các tổ chức tín dụng triển khai cho vay dựa trên các giai đoạn hay quá trình đánh giá rủi ro đối với người vay. Những đánh giá này là rất khác nhau và ảnh hưởng tới chất lượng các khoản vay.
Các con số của Ngân hàng nhà nước gần gây nhất công bố cho thấy, cuối tháng 7, các khoản vay không hiệu quả rơi vào khoảng 3,04% so với 2,16% năm ngoái. Khi xem chuẩn về quốc tế thì tỷ lệ các khoản vay không hiệu quả ở Việt Nam lại cao hơn.
Nói cách khác, theo chuẩn báo cáo tài chính thì các khoản vay của Việt Nam cũng có thể coi là các khoản vay không hiệu quả. Chúng tôi hiểu rằng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng nhận thức rõ là làm sao phải chuẩn hóa quá trình cung cấp các khoản vay phù hợp chuẩn quốc tế đi đúng hướng. Hi vọng là các tháng tới, Ngân hàng nhà nước sẽ đưa ra quyết định, văn bản pháp quy mới thay đổi Quyết định 493 để áp dụng chuẩn quốc tế vào lĩnh vực tín dụng.
Việt Nam vẫn ở giai đoạn đầu tiên của khu vực tài chính. Việc chuyển đổi chính sách tiền tệ thuần túy dựa trên thị trường thì cần phải có thị trường phát tiển mạnh mẽ hơn.
Đối với những nỗ lực của Chính phủ đặt ra các trần như vậy thì không thể có tác động ngay lập tức được, mà chỉ tác động tới người đang nắm giữ các khoản tiền nhàn rỗi. Ngân hàng thì đang cố gắng điều chỉnh mọi việc hướng tới thị trường hơn, có nhiều cải cách tài chính, tiền tệ cần có thời gian phù hợp với loại hình thị trường khác nhau.
Khi áp dụng nhiều biện pháp dựa trên thị trường hơn thì đây chính là nỗ lực cần hướng tới về lâu dài, làm sao đó cải thiện niềm tin của nhà đầu tư vào tiền đồng để tiếp tục giữ niềm tin vào tiền đồng.
Gần đây, Ngân hàng nhà nước có công bố các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại. ADB nhìn nhận việc này ra sao?
Liên quan tới các khoản vay, Việt Nam vẫn chưa áp dụng các chuẩn quốc tế. Điều này có nghĩa là rất có thể Chính phủ không đánh giá đầy đủ mức độ rủi ro của các khoản vay chưa hiệu quả. Gần đây là việc cung cấp các khoan vay phù hợp với Quyết định 493 cho phép các tổ chức tín dụng triển khai cho vay dựa trên các giai đoạn hay quá trình đánh giá rủi ro đối với người vay. Những đánh giá này là rất khác nhau và ảnh hưởng tới chất lượng các khoản vay.
Các con số của Ngân hàng nhà nước gần gây nhất công bố cho thấy, cuối tháng 7, các khoản vay không hiệu quả rơi vào khoảng 3,04% so với 2,16% năm ngoái. Khi xem chuẩn về quốc tế thì tỷ lệ các khoản vay không hiệu quả ở Việt Nam lại cao hơn.
Nói cách khác, theo chuẩn báo cáo tài chính thì các khoản vay của Việt Nam cũng có thể coi là các khoản vay không hiệu quả. Chúng tôi hiểu rằng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng nhận thức rõ là làm sao phải chuẩn hóa quá trình cung cấp các khoản vay phù hợp chuẩn quốc tế đi đúng hướng. Hi vọng là các tháng tới, Ngân hàng nhà nước sẽ đưa ra quyết định, văn bản pháp quy mới thay đổi Quyết định 493 để áp dụng chuẩn quốc tế vào lĩnh vực tín dụng.
Theo VnEconomy
0 nhận xét