Mẫu tiêm kích trên hạm J-15 sắp đưa vào hoạt động của Trung Quốc có nhều hạn chế do thiết kế cũ của Thi Lang cũng như tải trọng và số lượng vũ khí mang theo.
Sau nhiều năm im lặng về ý định triển khai mẫu tiêm kích trên hạm J-15, một phiên bản mô phỏng mẫu Su-33 của Nga, trên tàu sân bay Thi Lang, cuối tuần trước quan chức quân sự Trung Quốc đã chính thức xác nhận về việc sử dụng J-15 trên tàu sân bay đầu tiên của nước này.
Một số quan chức hàng không giấu tên của Trung Quốc cho hay 3 mẫu thử của J-15 sẽ bắt đầu đi vào thử nghiệm trong năm 2011, mẫu thử mới nhất trong số đó thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của phiên bản chính thức, với thiết kế cánh gập để phù hợp với không gian hạn hẹp của tàu Thi Lang.
Một số quan chức hàng không giấu tên của Trung Quốc cho hay 3 mẫu thử của J-15 sẽ bắt đầu đi vào thử nghiệm trong năm 2011, mẫu thử mới nhất trong số đó thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của phiên bản chính thức, với thiết kế cánh gập để phù hợp với không gian hạn hẹp của tàu Thi Lang.
Mẫu J-15 của Trung Quốc có nhiều hạn chế kế thừa từ Su-33. Cùng cất cánh trên một dạng đường băng, tiêm kích trên hạm Harrier (Anh) chỉ nặng khoảng 7 tấn khi chưa trang bị, còn Su-33 (Nga) nặng khoảng 20 tấn trước khi trang bị. |
Chịu "ép cân" để có thể bay
Nguồn tin trên cũng tiết lộ nhiều đặc điểm về những nhiệm vụ J-15 có thể đảm nhận cũng như những hạn chế của mẫu tiêm kích trên hạm này.
Theo đó, J-15 thừa kế hầu hết những hạn chế của Su-33 đặc biệt là tải trọng và phạm vi hoạt động. Điều này khiến cho Thi Lang dễ gặp tổn thất trong các trận hải chiến.
Tàu sân bay Thi Lang không có bệ phóng bằng hơi nước như các tàu sân bay của Mỹ và Pháp. Đề bù vào nhược điểm trên, con tàu của Trung Quốc, giống như tàu Đô đốc Kuznetsov của Nga, sử dụng một đoạn dốc cao (thiết kế kiểu cầu nhảy) để giúp máy bay tăng lực nâng trước khi cất cánh.
Giải pháp này tuy ít phức tạp hơn nhưng lại không giới hạn về tải trọng cất cánh. Điều này khiến J-15 phải có trọng lượng nhẹ khi cất cánh. Nói một cách khác, loại máy bay này bị "ép cân", không mang nhiều vũ khí so với thiết kế khi tham chiến trên biển.
Trong biên chế của Nga, Su-33 được sử dụng trong các phi vụ tầm ngắn, chỉ được trang bị vài tên lửa không đối không. Đây là lý do khiến cho tàu sân bay Kuznetsov của Nga không có ảnh hưởng lớn trong sự cân bằng hải quân giữa các nước châu Âu.
Hạn chế tầm tác chiến
Tàu Thi Lang cũng có những khuyết điểm tương tự, thậm chí có phần trầm trọng hơn khi Trung Quốc định cho J-15 mang theo tên lửa chống hạm C-602.
Theo nguồn tin giấu tên trên, mang theo một tên lửa C-602, J-15 sẽ có tầm hoạt động khoảng 400 km. Tuy nhiên, nguồn tin này không tiết lộ rõ rằng J-15 có mang theo những tên lửa không đối không để tự bảo vệ kèm theo C-602 hay không.
Nếu Quân đội Trung Quốc sử dụng hợp lý một số lượng lớn các máy bay tiếp dầu, hạn chế trong tải trọng của J-15 sẽ được cải thiện. Lợi ích của việc sử dụng máy bay tiếp dầu của thể thấy rõ trong trường hợp các mẫu F/A-18E/F của Mỹ.
Nếu không sử dụng máy bay tiếp dầu, những mẫu máy bay chiến đấu trên của Mỹ có thể hoạt động trong tầm khảng 640 km kể từ tàu sân bay với số lượng vũ khí mang theo hợp lý.
Nếu sử dụng máy bay tiếp dầu, tầm hoạt động của máy bay chiến đấu Mỹ được nâng lên hơn 1.600 km. Với tầm hoạt động trên, mẫu F-18 của Mỹ có thể thực hiện phi vụ ở Afghanistan sau khi cất cánh từ tàu sân bay ở Ấn Độ Dương.
Hạn chế của J-15 càng nổi bật nếu Thi Lang được Trung Quốc sử dụng trong vai trò kiểm soát biển của đối phương. Chiếc tàu sân bay này sẽ gặp nhiều bất lợi khi tầm không kích các chiến hạm đối phương của J-15 chỉ vào khoảng 800 km.
Nếu làm một phép so sánh, tàu sân bay của Mỹ với mẫu máy bay F-18 được trang bị tên lửa chống hạm Harpoon có thể không kích các chiến hạm của đối phương với cự ly tác chiến thấp nhất là gần 1.000 km.
Khối lượng nhẹ của Harpoon (cho phép mỗi chiếc F-18 mang theo 2 tên lửa) cũng như sử dụng hiệu quả máy bay tiếp dầu sẽ tăng lợi thế của Mỹ lên đáng kể.
Nguồn tin trên cũng tiết lộ nhiều đặc điểm về những nhiệm vụ J-15 có thể đảm nhận cũng như những hạn chế của mẫu tiêm kích trên hạm này.
Theo đó, J-15 thừa kế hầu hết những hạn chế của Su-33 đặc biệt là tải trọng và phạm vi hoạt động. Điều này khiến cho Thi Lang dễ gặp tổn thất trong các trận hải chiến.
Tàu sân bay Thi Lang không có bệ phóng bằng hơi nước như các tàu sân bay của Mỹ và Pháp. Đề bù vào nhược điểm trên, con tàu của Trung Quốc, giống như tàu Đô đốc Kuznetsov của Nga, sử dụng một đoạn dốc cao (thiết kế kiểu cầu nhảy) để giúp máy bay tăng lực nâng trước khi cất cánh.
Giải pháp này tuy ít phức tạp hơn nhưng lại không giới hạn về tải trọng cất cánh. Điều này khiến J-15 phải có trọng lượng nhẹ khi cất cánh. Nói một cách khác, loại máy bay này bị "ép cân", không mang nhiều vũ khí so với thiết kế khi tham chiến trên biển.
Trong biên chế của Nga, Su-33 được sử dụng trong các phi vụ tầm ngắn, chỉ được trang bị vài tên lửa không đối không. Đây là lý do khiến cho tàu sân bay Kuznetsov của Nga không có ảnh hưởng lớn trong sự cân bằng hải quân giữa các nước châu Âu.
Hạn chế tầm tác chiến
Tàu Thi Lang cũng có những khuyết điểm tương tự, thậm chí có phần trầm trọng hơn khi Trung Quốc định cho J-15 mang theo tên lửa chống hạm C-602.
Theo nguồn tin giấu tên trên, mang theo một tên lửa C-602, J-15 sẽ có tầm hoạt động khoảng 400 km. Tuy nhiên, nguồn tin này không tiết lộ rõ rằng J-15 có mang theo những tên lửa không đối không để tự bảo vệ kèm theo C-602 hay không.
Nếu Quân đội Trung Quốc sử dụng hợp lý một số lượng lớn các máy bay tiếp dầu, hạn chế trong tải trọng của J-15 sẽ được cải thiện. Lợi ích của việc sử dụng máy bay tiếp dầu của thể thấy rõ trong trường hợp các mẫu F/A-18E/F của Mỹ.
Nếu không sử dụng máy bay tiếp dầu, những mẫu máy bay chiến đấu trên của Mỹ có thể hoạt động trong tầm khảng 640 km kể từ tàu sân bay với số lượng vũ khí mang theo hợp lý.
Nếu sử dụng máy bay tiếp dầu, tầm hoạt động của máy bay chiến đấu Mỹ được nâng lên hơn 1.600 km. Với tầm hoạt động trên, mẫu F-18 của Mỹ có thể thực hiện phi vụ ở Afghanistan sau khi cất cánh từ tàu sân bay ở Ấn Độ Dương.
Hạn chế của J-15 càng nổi bật nếu Thi Lang được Trung Quốc sử dụng trong vai trò kiểm soát biển của đối phương. Chiếc tàu sân bay này sẽ gặp nhiều bất lợi khi tầm không kích các chiến hạm đối phương của J-15 chỉ vào khoảng 800 km.
Nếu làm một phép so sánh, tàu sân bay của Mỹ với mẫu máy bay F-18 được trang bị tên lửa chống hạm Harpoon có thể không kích các chiến hạm của đối phương với cự ly tác chiến thấp nhất là gần 1.000 km.
Khối lượng nhẹ của Harpoon (cho phép mỗi chiếc F-18 mang theo 2 tên lửa) cũng như sử dụng hiệu quả máy bay tiếp dầu sẽ tăng lợi thế của Mỹ lên đáng kể.
Nhận ra hạn chế của S-33, Nga đã quyết định thay thế mẫu máy bay trênbwàng MiG-29 |
Trong vòng vài năm tới, Trung Quốc sẽ là quốc gia thế giới sử dụng Su-33 hoặc những phiên bản mô phỏng cho tàu sân bay của nước này. Người Nga đã quyết định thay thế mẫu Su-33 bằng mẫu MiG-29 sau khi nhận thấy MiG có hiệu năng tương tự nhưng có thể chở nhiều hơn trên hàng không mẫu hạm của họ. Ấn Độ cũng đang trong quá trình thay thế Harries bằng MiG-29.
Trong tương lai, tàu sân bay của Trung Quốc thể được trang bị hệ thống động lực như tàu sân bay của Mỹ và Pháp hiện tại sau khi quân đội nước này thấy rõ được những hạn chế của mẫu J-15.
Thanh An (theo Diplomat)Trong tương lai, tàu sân bay của Trung Quốc thể được trang bị hệ thống động lực như tàu sân bay của Mỹ và Pháp hiện tại sau khi quân đội nước này thấy rõ được những hạn chế của mẫu J-15.
Đất Việt
0 nhận xét