Nguồn tin ngoại giao và từ Chính phủ Mỹ cho hay Trung Quốc đang bắt đầu đóng chiếc tàu sân bay nội địa.
Thông tin trên được hãng tin Sacramento Bee (Mỹ) dẫn nguồn tin ngoại giao và từ Chính phủ Mỹ.
Động thái này của Trung Quốc nằm trong kế hoạch xây dựng một lực lượng hải quân mạnh mẽ nhằm mở rộng các nguồn lợi từ hàng hải của nước này.
Khi chiếc tàu sân bay tự đóng của Trung Quốc hoàn thành, số tàu sân bay trong lực lượng hải quân Trung Quốc sẽ được nâng lên thành 2 chiếc.
Động thái này của Trung Quốc nằm trong kế hoạch xây dựng một lực lượng hải quân mạnh mẽ nhằm mở rộng các nguồn lợi từ hàng hải của nước này.
Khi chiếc tàu sân bay tự đóng của Trung Quốc hoàn thành, số tàu sân bay trong lực lượng hải quân Trung Quốc sẽ được nâng lên thành 2 chiếc.
Trung Quốc đang tự đóng một chiếc tàu sân bay khác ngoài chiếc Thi Lang? |
Chiếc tàu sân bay thứ 2 của Trung Quốc có thể làm thay đổi sự ổn định của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, vốn được duy trì bằng sức mạnh quân sự vượt trội của Mỹ.
Theo nguồn tin của Sacramento Bee, tuyên bố của tướng Trần Bình Đức trước báo giới Hong KOng về việc Trung Quốc đang đóng 1 chiếc tàu bay là về chiếc tàu sân bay nội địa chứ không phải chiếc Thi Lang, vốn được cải tạo lại từ một chiếc tàu sân bay của Liên Xô (cũ).
Một quan chức quân đội Trung Quốc khẳng định chiếc tàu sân bay lớp Varyag không thể được coi là một chiếc tàu sân bay nội địa và Trung Quốc đang đóng một chiếc tàu sân bay ở địa điểm khác.
Một nguồn tin của chính phủ Mỹ cho hay: Washington rất quan tâm đến khả năng của chiếc tàu sân bay thứ 2 kể trên.
Một phần của báo cáo hàng năm của Bộ Quốc phòng Mỹ năm 2010, có tiêu đề "Quân sự và sự phát triển an ninh liên quan đến Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, đề cập đến khả năng Trung Quốc sẽ có 2 hoặc nhiều hơn các tàu sân bay trong 10 năm tới.
Nguồn tin quân sự liên quan đến bộ phận phát triển trong Hải quân Trung Quốc cho hay tàu sân bay tự đóng của Trung Quốc đang được thi công tại xưởng đóng tàu trên đảo Trường Hưng (Changxing) ở Thượng Hải.
Theo nguồn tin của Sacramento Bee, tuyên bố của tướng Trần Bình Đức trước báo giới Hong KOng về việc Trung Quốc đang đóng 1 chiếc tàu bay là về chiếc tàu sân bay nội địa chứ không phải chiếc Thi Lang, vốn được cải tạo lại từ một chiếc tàu sân bay của Liên Xô (cũ).
Một quan chức quân đội Trung Quốc khẳng định chiếc tàu sân bay lớp Varyag không thể được coi là một chiếc tàu sân bay nội địa và Trung Quốc đang đóng một chiếc tàu sân bay ở địa điểm khác.
Một nguồn tin của chính phủ Mỹ cho hay: Washington rất quan tâm đến khả năng của chiếc tàu sân bay thứ 2 kể trên.
Một phần của báo cáo hàng năm của Bộ Quốc phòng Mỹ năm 2010, có tiêu đề "Quân sự và sự phát triển an ninh liên quan đến Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, đề cập đến khả năng Trung Quốc sẽ có 2 hoặc nhiều hơn các tàu sân bay trong 10 năm tới.
Nguồn tin quân sự liên quan đến bộ phận phát triển trong Hải quân Trung Quốc cho hay tàu sân bay tự đóng của Trung Quốc đang được thi công tại xưởng đóng tàu trên đảo Trường Hưng (Changxing) ở Thượng Hải.
Tàu sân bay thứ 2 của Trung Quốc có thể nhận tiêm kích trên hạm J-15. Hiện loại máy bay này vẫn chỉ là mẫu thử nghiệm chưa sẵn sàng hoạt động. |
Nguồn tin trên cũng cho biết chiếc tàu sân bay mới của Trung Quốc thuộc tàu sân bay hạng trung bình, gần giống với chiếc tàu sân bay lớp Varyag.
Ngoài ra, chiếc tàu này có khả năng chở mẫu tiêm kích trên hạm nội địa J-15, do được Trung Quốc phát triển.
Tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 đầu tiên được sản xuất tại công ty Thẩm Dương vào năm 2008, và thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 31/8/2009. G
iới quân sự Trung Quốc cho biết tiêm kích trên hạm J-15 đã sẳn sàng để thử nghiệm trên biển trong thời gian tới.
Dù mẫu tàu sân bay mới được mô hình hóa sau chiếc Thi Lang, nguồn tin quân sự của Sacramento Bee cũng cho hay chiếc tàu sân bay tự đóng của Trung Quốc có ý nghĩa chính trị rất lớn cho thấy Trung Quốc đã có thể "làm chủ" công nghệ chế tạo tàu sân bay.
An ninh quanh nhà máy đóng tàu trên đảo Trường Hưng đã được thắt chặt kể từ đầu năm, cũng là khoảng thời gian Trung Quốc khởi công tự đóng tàu sân bay.
Theo một chuyên gia quân sự, trong khi Mỹ tốn khoảng 5 năm để hoàn thành một chiếc tàu sân bay thì Trung Quốc sẽ tốn khoảng 7-8 năm để đưa chiếc tàu sân bay tự đóng đi vào hoạt động.
Chuyên gia này cũng cho biết Trung Quốc đang thiết kế mẫu tàu khu trục hạm mới được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa để bảo vệ chiếc tàu sân bay thứ 2 này.
Ngoài ra, chiếc tàu này có khả năng chở mẫu tiêm kích trên hạm nội địa J-15, do được Trung Quốc phát triển.
Tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 đầu tiên được sản xuất tại công ty Thẩm Dương vào năm 2008, và thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 31/8/2009. G
iới quân sự Trung Quốc cho biết tiêm kích trên hạm J-15 đã sẳn sàng để thử nghiệm trên biển trong thời gian tới.
Dù mẫu tàu sân bay mới được mô hình hóa sau chiếc Thi Lang, nguồn tin quân sự của Sacramento Bee cũng cho hay chiếc tàu sân bay tự đóng của Trung Quốc có ý nghĩa chính trị rất lớn cho thấy Trung Quốc đã có thể "làm chủ" công nghệ chế tạo tàu sân bay.
An ninh quanh nhà máy đóng tàu trên đảo Trường Hưng đã được thắt chặt kể từ đầu năm, cũng là khoảng thời gian Trung Quốc khởi công tự đóng tàu sân bay.
Theo một chuyên gia quân sự, trong khi Mỹ tốn khoảng 5 năm để hoàn thành một chiếc tàu sân bay thì Trung Quốc sẽ tốn khoảng 7-8 năm để đưa chiếc tàu sân bay tự đóng đi vào hoạt động.
Chuyên gia này cũng cho biết Trung Quốc đang thiết kế mẫu tàu khu trục hạm mới được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa để bảo vệ chiếc tàu sân bay thứ 2 này.
0 nhận xét