Tổng thống Libya Gaddafi đã lên tiếng đồng ý từ bỏ quyền lực để đổi lấy những đảm bảo an ninh cho riêng cá nhân ông và gia đình.
Theo một nguồn tin riêng của Tổng thống Gaddafi trao đổi với hãng tin Kommersant rằng: “Đại tá sẽ gửi một tín hiệu rằng ông sẳn sàng rời bỏ quyền lực để đổi lấy các đảm bảo an ninh cá nhân".
Tuyên bố này được đưa ra bên lề hội nghị thưởng đỉnh Nga - NATO đang được diễn ra tại Sochi, Nga.
Theo đó, nếu Tổng thống Gaddafi đồng ý từ bỏ quyền lực, các nước NATO sẳn sàng đưa ra các bảo đảm an ninh cá nhân dành cho tổng thống Gaddafi và gia đình ông.
Tuyên bố này được đưa ra bên lề hội nghị thưởng đỉnh Nga - NATO đang được diễn ra tại Sochi, Nga.
Theo đó, nếu Tổng thống Gaddafi đồng ý từ bỏ quyền lực, các nước NATO sẳn sàng đưa ra các bảo đảm an ninh cá nhân dành cho tổng thống Gaddafi và gia đình ông.
Phải chăng ông Gaddafi đã mệt mỏi sau những cuộc không kích của NATO. |
Đặc phái viên của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy cho biết, Pháp sẳn sàng giải tỏa các tài khoản của Tổng thống Gaddafi và gia đình. Đồng thời cũng đưa ra các bảo đảm dành cho ông tránh các lệnh bắt giữ của Tòa án quốc tế dành cho ông.
Pháp cũng đưa ra cam kết rằng, Tổng thống Gaddafi có thể an toàn ở lại quê hương ông mà không phải tị nạn ở một quốc gia nào khác.
Pháp là quốc gia đầu tiên thực hiện các cuộc không kích chống lại quân đội của ông Gaddafi, đồng thời Pháp cũng là quốc gia đầu tiên công nhận tính hợp pháp của Hội đồng chuyển tiếp nhà nước Libya trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, các cuộc không kích dưới sự lãnh đạo của NATO đã không thể giúp lực lượng nỗi dậy tạo ra ưu thế đối với quân đội trung thành với ông Gaddafi.
Sự cần thiết về một giải pháp hòa bình cho Libya đã được đề cập trong hội nghị thượng đỉnh G-8 ở Pháp vào tháng 5/2011. Ngay sau đó, Pháp đã kêu gọi Nga đứng ra làm trung gian hòa giải cho vấn đề xung đột tại Libya. Tuy nhiên, trở ngại chính cho sự tiến đến một thõa hiệp là số phận của Tổng thống Gaddafi.
Đầu tháng 6/2011, đặc phái viên của Tổng thống Nga về châu Phi Michael Margelov đã có chuyến thăm đến Libya. Trong cuộc hội đàm hiếm hoi với các bên tham chiến, lực lượng nổi dậy cho biết họ sẵn sàng bắt đầu cuộc đàm phán sau khi Tổng thống Gaddafi đồng ý từ bỏ quyền lực và ông cùng với gia đình phải rời khỏi Libya.
Hiện tại, thông tin về việc Tổng thống Gaddafi đồng ý từ chức vẫn chưa được xác định từ chính bản thân ông.
Tuy nhiên, theo thông tin mà hãng tin Kommersant đăng tải, nguồn tin thân cận của Tổng thống Gaddafi cho biết: “Cuộc bầu cử sẽ phải được tổ chức ngay sau khi ông ra đi và cuộc bầu cử phải có sự tham gia của các con trai ông”.
Pháp cũng đưa ra cam kết rằng, Tổng thống Gaddafi có thể an toàn ở lại quê hương ông mà không phải tị nạn ở một quốc gia nào khác.
Pháp là quốc gia đầu tiên thực hiện các cuộc không kích chống lại quân đội của ông Gaddafi, đồng thời Pháp cũng là quốc gia đầu tiên công nhận tính hợp pháp của Hội đồng chuyển tiếp nhà nước Libya trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, các cuộc không kích dưới sự lãnh đạo của NATO đã không thể giúp lực lượng nỗi dậy tạo ra ưu thế đối với quân đội trung thành với ông Gaddafi.
Sự cần thiết về một giải pháp hòa bình cho Libya đã được đề cập trong hội nghị thượng đỉnh G-8 ở Pháp vào tháng 5/2011. Ngay sau đó, Pháp đã kêu gọi Nga đứng ra làm trung gian hòa giải cho vấn đề xung đột tại Libya. Tuy nhiên, trở ngại chính cho sự tiến đến một thõa hiệp là số phận của Tổng thống Gaddafi.
Đầu tháng 6/2011, đặc phái viên của Tổng thống Nga về châu Phi Michael Margelov đã có chuyến thăm đến Libya. Trong cuộc hội đàm hiếm hoi với các bên tham chiến, lực lượng nổi dậy cho biết họ sẵn sàng bắt đầu cuộc đàm phán sau khi Tổng thống Gaddafi đồng ý từ bỏ quyền lực và ông cùng với gia đình phải rời khỏi Libya.
Hiện tại, thông tin về việc Tổng thống Gaddafi đồng ý từ chức vẫn chưa được xác định từ chính bản thân ông.
Tuy nhiên, theo thông tin mà hãng tin Kommersant đăng tải, nguồn tin thân cận của Tổng thống Gaddafi cho biết: “Cuộc bầu cử sẽ phải được tổ chức ngay sau khi ông ra đi và cuộc bầu cử phải có sự tham gia của các con trai ông”.
0 nhận xét