Việc thay đổi lối sống, hút thuốc lá, lịch làm việc thất thường là những nguyên nhân gây ra hiện tượng khó thụ thai ở phụ nữ. Đó là nghiên cứu mới của các chuyên gia chuyên gia phụ khoa Ấn Độ.
"Phụ nữ chuyển sang lối sống nhanh hơn. Bệnh căng thẳng ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt và hoóc-môn, dẫn đến tình trạng khó thụ thai", Ajumdar - chuyên gia phụ khoa ở trung tâm thụ thai ống nghiệm thuộc bệnh viện Sir Ganga Ram, nhấn mạnh.
"Thêm vào đó, kết hôn muộn, đa số sau tuổi 30 cũng là một nguyên nhân góp phần gây ra hiện tượng vô sinh ở phụ nữ".
"Vô sinh không bị xem là một căn bệnh đe dọa đến tính mạng phụ nữ nhưng xem ra vấn đề vô sinh chưa được chú trọng đúng mức trong khi có nhiều tiến bộ khoa học cho việc điều trị căn bệnh này" bác sỹ phụ khoa thuộc trung tâm thụ thai ống nghiệm, Bệnh viện Sir Ganga Ram phát biểu.
“Vấn đề ở chỗ, nhiều cặp đôi không hiểu về thụ tinh ống nghiệm, họ có nhiều hoài nghi về các tiến bộ khoa học, họ đi tìm cứu tinh từ những ông thầy lang. Xã hội vẫn còn nhiều định kiến, nhiều cặp đôi bị tiếng tiếng xấu vì không có khả năng sinh đẻ, nhiều đứa trẻ sinh ra bằng ống nghiệm phải chịu mặc cảm xã hội"...
"Phụ nữ chuyển sang lối sống nhanh hơn. Bệnh căng thẳng ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt và hoóc-môn, dẫn đến tình trạng khó thụ thai", Ajumdar - chuyên gia phụ khoa ở trung tâm thụ thai ống nghiệm thuộc bệnh viện Sir Ganga Ram, nhấn mạnh.
"Thêm vào đó, kết hôn muộn, đa số sau tuổi 30 cũng là một nguyên nhân góp phần gây ra hiện tượng vô sinh ở phụ nữ".
"Vô sinh không bị xem là một căn bệnh đe dọa đến tính mạng phụ nữ nhưng xem ra vấn đề vô sinh chưa được chú trọng đúng mức trong khi có nhiều tiến bộ khoa học cho việc điều trị căn bệnh này" bác sỹ phụ khoa thuộc trung tâm thụ thai ống nghiệm, Bệnh viện Sir Ganga Ram phát biểu.
“Vấn đề ở chỗ, nhiều cặp đôi không hiểu về thụ tinh ống nghiệm, họ có nhiều hoài nghi về các tiến bộ khoa học, họ đi tìm cứu tinh từ những ông thầy lang. Xã hội vẫn còn nhiều định kiến, nhiều cặp đôi bị tiếng tiếng xấu vì không có khả năng sinh đẻ, nhiều đứa trẻ sinh ra bằng ống nghiệm phải chịu mặc cảm xã hội"...
Mai Lan - (Timesofindia)
VnMedia
0 nhận xét